Mô tả

                                      (SÁCH MỚI) 

TÁC GIẢ: MEE – Tư Vấn Giám Sát Cơ Điện M&E

*

KHỔ SÁCH: 25cm x 18cm x 2.0cm

*

SỐ TRANG: 370 trang

*

GIÁ BÁN: 250.000 VNĐ

*

IN LẦN 1: Tháng 12 năm 2020

*

MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN TOÀN QUỐC

*****

Đặc biệt bạn sẽ được tặng gói Bonus Combo file mềm chuyển vào email gồm:

? Full bản vẽ thiết kế hệ điện mặt trời

? Full tài liệu về điện mặt trời
? Catalogue thiết bị điện mặt trời, Pin mặt trời PV, các hướng dẫn sử dụng phần mềm tính công suất, tối ưu hóa công suất điện mặt trời. Các thủ tục và biểu mẫu điện lực EVN
? Được hỗ trợ mọi vấn đề liên quan trong suốt thời gian sử dụng sách

TÓM TẮT MỤC ĐÍCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH SÁCH:

Bên cạnh các cuốn sách đã phát hành của MEE & meeshop trong thời gian vừa qua, bước đầu đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bạn đọc gần xa. Bởi tính thực tiễn và có giá trị áp dụng thực tế cao, giúp bạn đọc có thể vận dụng dễ dàng cho công việc cũng như tìm hiểu nghiên cứu về Bộ môn Cơ Điện M&E. Với tình hình và phát triển bùng nổ hiện nay của ngành Điện mặt trời dần phủ khắp toàn quốc từ Nam ra Bắc. Tập trung khai thác và tận dụng nguồn năng lượng sạch và vô tận này.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện hiện nay của các chủ đầu tư như các hộ dân, nhà máy, phân xưởng, Tòa nhà giúp tiết kiệm chi phí cũng như tối ưu khả năng tải sử dụng và trang trại Điện mặt trời đã và đang được triển khai nhằm mục đích kết hợp với việc hòa lưới điện Quốc gia bù vào nguồn điện lưới đang thiếu hiện nay. Việc nghiên cứu và tìm hiểu thị trường Điện mặt trời hiện nay là cấp thiết và rất cần cho sự phát triển trong tương lai. Chiến lược đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Vì vậy mỗi Cán bộ, Kỹ sư cần phải trang bị tốt nhất cho mình các kiến thức và kỹ năng mới về ngành Điện mặt trời để từ đó không bị động trước nhiều biến đổi và định hướng lâu dài

”ViNLEADER- ĐIỆN MẶT TRỜI – POWERSOLAR”  được biên soạn sẽ là nền tảng và bước tạo đà rất tốt trước khi thị trường Điện mặt trời ngày càng được mở rộng và phát triển

Nội dung sách tập trung;

  • Đi sâu khai thác về nền tảng kiến thức và sơ sở luận của hệ Điện mặt trời
  • Tính toán và thiết kế hệ Điện mặt trời, bám sát thiết kế thực tế cho mô hình các hệ Điện mặt trời hiện nay
  • Biện pháp thi công lắp đặt và áp dụng thực tế vào triển khai lắp dựng hệ.

MỤC LỤC CUỐN SÁCH GỒM:
*****
PHẦN 1: TIÊU CHUẨN NGÀNH-THUẬT NGỮ- TỔNG QUAN HỆ ĐIỆN MẶT TRỜI 1
I: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 1
  1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 6
  2. Cơ sở pháp lý 6
  3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng 6
2.1 Tiêu chuẩn thiết kế. 6
2.2 Tiêu chuẩn áp dụng lựa chọn thiết bị nhất thứ. 7
2.3 Tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống điều khiển, bảo vệ. 7
2.4 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế xây dựng. 8
2.5 Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị phòng cháy chữa cháy. 9
2.6 Tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường. 9
2.7 Cơ sở lập tổng mức đầu tư. 9
2.7.1 Định mức.. 10
2.7.2 Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng.. 11
2.7.3 Chi phí thiết bị.. 11
2.7.4 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng.. 11
2.7.5 Chi phí quản lý dự án.. 11
2.7.6 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.. 11
2.7.7 Chi phí khác.. 11
2.8 Các văn bản pháp lý. 12
III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 13
  1. Các giải pháp kỹ thuật chính 18
  2. Phương án công nghệ của hệ thống điện mặt trời 19
2.1 Lựa chọn pin quang điện.. 19
2.2 Sự suy giảm công suất tấm pin.. 21
2.3 Lựa chọn bộ nghịch lưu – Inverter. 22
  1. Lựa chọn loại inverter.. 22
  2. Thông số chính của inverter lựa chọn.. 22
2.4 Thiết kế lắp đặt tấm pin mặt trời. 24
2.5 Bảo vệ phía điện một chiều. 26
  1. 6 Cáp điện một chiều DC.. 26
  2. Thông số kỹ thuật.. 26
  3. Giải pháp lắp đặt.. 27
2.7 Thiết kế phần điện AC.. 27
2.8 Hệ thống chống sét, nối đất. 27
  1. Chống sét đánh thẳng.. 27
  2. Nối đất.. 28
2.9 Hệ thống chiếu sáng. 28
  1. Chiếu sáng ngoài trời.. 28
  2. Vệ sinh tấm pin.. 28
2.9 Thông số kỹ thuật công tơ. 29
2.10 Yêu cầu kỹ thuật của việc niêm phong kẹp chì và bảo mật. 30
  1. Mạch đo đếm.. 30
  2. Niêm phong kẹp chì và bảo mật.. 31
2.11. Tổ chức công trường. 31
  1. Tổ chức công trường.. 31
  2. Khu tập kết thiết bị.. 31
  3. Các phương án xây lắp.. 31
2.12 Phương thức bảo trì. 32
  1. Bảo dưỡng định kỳ.. 32
  2. Vệ sinh tấm pin.. 32
  3. Kiểm tra các mối nối.. 33
  4. Kiểm tra các điểm nóng cục bộ (hot spots).. 33
  5. Bảo dưỡng inverter.. 33
  6. Các hệ thống phụ trợ BOS.. 33
  7. Bảo dưỡng không định kỳ.. 34
  8. Thiết bị dự phòng.. 34
  9. Các quy trình triển khai hệ thống điện mặt trời 34
3.1 Thiết kế lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời. 34
3.2 Quy trình khảo sát và thiết kế lắp đặt. 35
  1. Các trình tự thủ tục xin đấu nối 36
4.1 Đấu nối lưới điện hạ áp. 36
4.1.1 Hồ sơ đề nghị đấu nối.. 36
4.2 Đấu nối lưới điện trung áp. 36
4.2.1 Hồ sơ đề nghị đấu nối.. 36
4.2.2 Thanh toán tiền điện NLMT.. 37
4.2.3 Các hạng mục kiểm tra Dự án điện mặt trời.. 37
4.2.2 Quy định về giá điện của Tập đoàn điện lực Việt Nam.. 38
PHẦN 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ KIẾN THỨC NỀN 39
  1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI 39
  2. Hệ thống điện mặt trời là gì?.. 40
  3. Cấu tạo của hệ điện mặt trời. 41
  4. Nguyên lý hoạt động của điện mặt trời. 42
  5. PHÂN LOẠI CÁC MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI HIỆN NAY 43
  6. Mô hình hệ thống năng lượng mặt trời độc lập (Offgrid solar system) 43
Điện năng lượng mặt trời độc lập.. 43
  1. Nguyên lý hoạt động.. 43
  2. Ưu điểm.. 44
  3. Nhược điểm.. 45
  4. Cấu trúc thành phần của hệ thống năng lượng mặt trời độc lập.. 45
  5. Mô hình hệ thống điện mặt trời nối lưới (hòa lưới) trực tiếp (On gird solar system) 45
Điện năng lượng mặt trời hòa lưới.. 45
  1. Nguyên lý hoạt động.. 45
  2. Ưu điểm.. 46
  3. Nhược điểm.. 46
  4. Cấu trúc, thành phần của hệ thống năng lượng mặt trời.. 47
  5. Mô hình hệ thống năng lượng mặt trời kiểu kết hợp vừa hòa lưới vừa dự trữ 47
Hệ thống năng lượng mặt trời lai ghép (hybrid), tương tác lưới, điện năng lượng mặt trời hỗn hợp  47
  1. Nguyên lý hoạt động.. 47
  2. Ưu điểm.. 48
  3. Nhược điểm.. 48
  4. Lợi ích của điện mặt trời 50
III: ĐẠI CƯƠNG VỀ PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 52
  1. Lịch sử của pin mặt trời 52
  2. Nền tảng 52
  3. Vật liệu và hiệu suất 53
Sự chuyển đổi ánh sáng. 54
  1. Lợi ích của pin năng lượng mặt trời 54
  2. Các khái niệm chính về Pin năng lượng mặt trời 54
  3. Cấu trúc và hoạt động của tế bào quang điện (PV) 55
  4. Cấu trúc và hoạt động của tế bào quang điện (PV).. 55
  5. Cấu trúc của tế bào quang điện.. 55
  6. Nguyên lý hoạt động của tế bào quang điện.. 57
  7. Đặc tính của tế bào quang điện.. 58
  8. Mô tả nguyên lý hoạt động của pin năng lượng mặt trời 59
  9. Cấu trúc tấm pin năng lượng mặt trời 61
  10. Cấu tạo của tấm Pin năng lượng mặt trời 63
  11. Tấm pin mặt trời chất màu nhạy quang 67
  12. Các thế hệ Pin mặt trời 68
  13. Các loại Pin Mono, Poly và Thin Film 70
  14. Pin Mono và Poly.. 72
  15. Pin Thin-film.. 73
Ngoại dạng của các loại pin năng lượng mặt trời khác nhau như thế nào? Sự khác biệt về chất liệu và cách sản xuất gây ra sự khác biệt về ngoại dạng giữa các loại tấm pin mặt trời:.. 73
  1. Hiệu suất của từng loại pin năng lượng mặt trời 75
  2. Tấm pin mono và poly.. 75
  3. Tấm pin Thin-film.. 75
  4. Sự khác nhau về giá giữa các loại pin năng lượng mặt trời 75
  5. Tấm pin năng lượng mặt trời mono.. 75
  6. Tấm pin năng lượng mặt trời poly.. 75
  7. Tấm pin năng lượng mặt trời thin-film.. 76
  8. Loại pin mặt trời nào tốt nhất để lắp đặt?.. 76
Silicon tinh thể (c-Si).. 77
  1. Ưu nhược điểm của các loại Pin 77
  2. Pin mặt trời đơn tinh thể (Mono).. 77
  3. Pin mặt trời silicon đa tinh thể (Poly).. 78
  4. Pin mặt trời màng mỏng.. 79
  5. Các loại Pin có cấu trúc tinh thể khác 80
  6. Mảng PV silicon vô định hình (a-Si).. 80
  7. Pin mặt trời Cadmium Telluride (CdTe).. 80
Pin mặt trời Đồng Indium Gallium Selenide (CIS/CIGS).. 80
  1. Tiêu chí lựa chọn Pin cho sử dụng 81
  2. Bị giới hạn không gian.. 81
  3. Chi phí thấp nhất.. 81
Solar Cell – Tế bào quang điện pin mặt trời. 82
  1. Về hiệu suất pin mặt trời.. 82
  2. Về góc độ kinh tế.. 83
  3. Các điều kiện thử nghiệm của tấm pin mặt trời 83
  4. Điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn (STC).. 83
  5. Nhiệt độ tế bào hoạt động bình thường (NOCT).. 83
  6. Đánh giá thông số kỹ thuật đầu ra của tấm pin mặt trời 83
  7. Điện áp mạch mở (Voc).. 84
  8. Dòng ngắn mạch (Isc).. 84
  9. Điểm công suất tối đa (Pmax).. 84
  10. Điện áp tại điểm công tối đa (Vmpp).. 85
  11. Cường độ dòng điện tại điểm công suất tối đa (Impp).. 85
  12. Điện áp định mức.. 85
  13. Tham khảo các loại Pin năng lượng mặt trời khác nhau 85
  14. Pin mặt trời vô định hình (A-Si).. 85
  15. Pin mặt trời sinh học.. 86
  16. Pin năng lượng mặt trời Cadmium Telluride (CdTe).. 86
  17. Pin PV tập trung (CPV và HCPV).. 87
  18. Pin mặt trời Copper Indium Gallium Selenide (CIGS).. 88
  19. Tấm pin năng lượng DSSC.. 88
  20. Pin năng lượng Gallium Arsenide Germanium (GaAs).. 89
  21. Pin quang điện lai.. 89
  22. Tế bào tập trung năng lượng mặt trời phát quang (LSC).. 90
  23. Pin năng lượng mặt trời song song (Tế bào cặp sử dụng a-Si / μc-Si).. 90
  24. Pin mặt trời đa chức năng (MJ).. 90
  25. Pin năng lượng mặt trời nano.. 91
  26. Pin quang điện Perovskite.. 91
  27. Tế bào quang điện hóa (PEC).. 92
  28. Pin năng lượng mặt trời Polymer.. 93
  29. Pin năng lượng mặt trời chấm lượng tử.. 93
IV: BIẾN TẦN INVERTER – BỘ CHUYỂN ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU DC SANG ĐIỆN XOAY CHIỀU AC 94
  1. Các lập luận và lý thuyết về dạng sóng điện 94
  2. Ảnh hưởng của dạng sóng không sin đến thiết bị tiêu thụ điện 96
  3. Bộ chuyển đổi Inverter và hệ thống điện mặt trời 97
  4. Các bộ nghịch lưu trong hệ thống nối dàn pin mặt trời với lưới điện 98
  5. Bộ nghịch lưu chuyển mạch bằng lưới.. 98
  6. Bộ nghịch lưu tự chuyển mạch.. 99
  7. Biến tần năng lượng mặt trời-Inverter Solar 99
5.1. Bộ biến tần năng lượng mặt trời (solar inverter) là gì?.. 99
5.2 Phân loại biến tần điện mặt trời. 100
5.2.1 Biến tần chuỗi (String inverter).. 101
5.2.2 Biến tần chuỗi kết hợp bộ tối ưu hoá (Power Optimizer).. 102
5.2.3 Biến tần vi mô (Micro Inverter).. 102
5.3 Inverter hòa lưới. 103
  1. Các trường hợp xảy ra khi sử dụng điện mặt trời hòa lưới.. 104
  2. Các loại Inverter hòa lưới.. 104
  3. Inverter hòa lưới tự động.. 104
5.4 Ý nghĩa các thông số của inverter hòa lưới. 105
5.4.1 Phía DC của inverter hòa lưới.. 105
5.4.2 Thông số phía AC của inverter hòa lưới.. 106
5.5 Hướng dẫn cài đặt inverter 1 pha kết nối và làm việc với nguồn điện 3 pha. 108
5.5.1 Inverter 1 pha hoạt động trong kết nối 3 pha.. 108
5.6 Các điều kiện để Inverter hoạt động tối ưu nhất. 112
5.6.1 Tình huống thực tế xảy ra đối với Inverter.. 115
  1. Công suất dàn pin lớn hơn công suất Inverter.. 115
  2. Quá áp AC trên Inverter hòa lưới.. 115
  3. Lỗi lưới AC.. 116
  4. Lỗi tần số.. 116
  5. Lỗi nối đất.. 116
  6. Lỗi cách điện.. 116
5.6.2 Lựa chọn công suất Inverter hòa lưới.. 116
  1. Số lượng tấm pin để Inverter hòa lưới có thể hoạt động.. 116
  2. Lựa chọn nhà cung cấp Inverter hòa lưới.. 117
  3. Lưu ý khi chọn mua Inverter hòa lưới.. 117
  4. Sai lầm thường gặp khi mua Inverter hòa lưới.. 117
V: ẮC QUY – BATTERY 117
VI: BỘ ĐIỀU KHIỂN SẠC 119
VII: KHÁI NIỆM KWP 123
  1. Định nghĩa KWP 123
  2. Các tính toán quan trọng dựa trên số lượng kWp 123
  3. Các tính kWp và kWh trong hệ thống Pin năng lượng mặt trời 124
  4. Tìm số giờ nắng.. 124
  5. Cách tính sản lượng điện mỗi năm dựa trên số lượng kWp.. 124
  6. Ý nghĩa quan trọng của việc tính sản lượng điện mỗi năm dựa trên số lượng kWp.. 125
  7. Yếu tố ảnh hưởng.. 126
VIII: CHỐNG SÉT CHO HỆ ĐIỆN MẶT TRỜI 126
  1. Lý do xây dựng hạng mục chống sét cho hệ thống điện mặt trời 127
  2. Hậu quả nếu bị ảnh hưởng sét đánh 127
  3. Giải pháp cơ bản để bảo vệ chống sét cho hệ thống PV 127
  4. Các yếu tố cần xem xét trước khi thiết kế một giải pháp chống sét 128
  5. Giải pháp chống sét trực tiếp cho hệ thống điện mặt trời 128
  6. Về giải pháp chống sét lan truyền cho nguồn điện mặt trời DC 128
  7. Về giải pháp chống sét lan truyền cho đường nguồn AC 129
  8. Về giải pháp chống sét lan truyền cho các đường tín hiệu 129
  9. Về giải pháp tiếp đất cho hệ thống điện mặt trời 129
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 131
  1. TỔNG QUAN VỀ BỨC XẠ MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 131
  2. Khảo sát và đánh giá mặt bằng lắp đặt 134
  3. Đánh giá và lên phương án thiết kế với điện mặt trời áp mái 136
  4. Các vị trí lắp đặt 137
3.1 Lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên sàn bê tông. 137
3.2 Lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên Mái tôn / mái ngói. 137
3.3 Lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên nền đất. 137
3.4 Lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên Mái hỗn hợp. 138
  1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 138
  2. Cách tính số Pin năng lượng mặt trời 138
1.1 Tính toán tổng lượng điện tiêu thụ các thiết bị điện… 138
1.2 Lượng điện năng tiêu thụ hàng tháng. 139
1.3 Tính công suất thực tế hệ thống pin mặt trời phải cung cấp. 141
1.4 Tính công suất lý thuyết hệ thống pin mặt trời phải cung cấp. 141
Tính pin mặt trời (PV panel).. 143
1.5 Thông tin của Pin Mono. 144
1.6 Góc nghiêng tối ưu cho pin mặt trời. 148
1.6.1 Khu vực Hà Nội.. 148
1.6.2 Khu vực TP.Hồ Chí Minh.. 148
1.6.3 Khu vực Buôn Mê Thuật.. 149
1.7 Chọn hướng lắp đặt tấm pin năng lượng mặt trời. 149
  1. Phương pháp ghép nối tấm pin năng lượng mặt trời 151
2.1 Phương pháp ghép nối tiếp các tấm pin mặt trời. 151
2.1.1 Ghép nối tiếp các tấm pin có cùng loại (cùng công suất, cùng dòng điện).. 151
2.1.2 Ghép nối tiếp các tấm pin có điện áp hoặc dòng điện không giống nhau.. 151
  1. Ghép các tấm pin nối tiếp khác nhau về điện áp nhưng có dòng định mức giống nhau 151
  2. Ghép các tấm pin nối tiếp khác nhau cả về dòng lẫn áp… 152
2.2 Phương pháp ghép song song các tấm Pin mặt trời. 152
2.2.1 Ghép nối tiếp các tấm pin có cùng loại (cùng công suất, cùng dòng điện).. 152
2.2.2 Ghép song song các tấm pin có điện áp hoặc dòng điện không giống nhau.. 153
  1. Ghép các tấm pin song song khác nhau về điện áp nhưng có dòng định mức giống nhau 153
  2. Ghép các tấm pin song song khác nhau về dòng nhưng có cùng mức điện áp.. 153
  3. Ghép các tấm pin song song khác nhau cả về dòng điện và điện áp.. 154
2.2.3 Phương pháp ghép hỗn hợp các tấm pin mặt trời.. 154
2.3 Nguyên lý kết nối của tấm pin mặt trời. 155
2.3.1 Hệ thống kết nối song song – 12V.. 155
2.3.2 Hệ thống kết nối nối tiếp – 24V.. 155
2.3.3 Hệ thống kết hợp song song và nối tiếp – 24V.. 155
2.4 Áp dụng việc ghép nối các tấm pin cho hệ điện mặt trời dân dụng. 157
2.4.1 Lắp đặt với hệ thống tấm pin nối tiếp.. 158
2.4.2 Lắp đặt với hệ thống tấm pin song song.. 158
2.4.3 Lắp đặt với hệ thống tấm pin ghép nối kết hợp nối tiếp với song song.. 158
  1. Tính toán bộ inverter 159
  2. Phương pháp cấu hình tấm pin và inverter 160
4.1 Xác định số lượng tấm pin cần dùng. 160
4.2 Cấu hình String (String-Chuỗi).. 160
Cấu hình để kết nối các tấm pin với nhau và với inverter.. 160
4.3 Kiểm tra dải MPPT của hệ thống. 160
4.4 Kiểm tra điện áp tối đa của hệ thống.. 161
4.5 Kiểm tra dòng điện tối đa cho phép ngõ vào. 161
  1. Hướng dẫn xác định kích thước chuỗi tấm pin năng lượng mặt trời 161
5.1 Định cỡ chuỗi. 162
5.2 Tầm quan trọng của việc định cỡ chuỗi. 162
5.3 Cách tính kích thước chuỗi. 162
5.3.1 Xác định các thông số trên tấm pin.. 162
5.3.2 Xác định các thông số của bộ biến tần Inverter.. 163
5.4 Chú ý quan trọng trong quá trình thiết kế. 167
  1. Thông số về pin.. 167
  2. Các thông số của Inverter.. 167
  3. Nhu cầu lắp đặt của khách hàng.. 168
5.5 Tính số lượng tấm pin theo các thông tin khảo sát. 168
  1. Theo tiền điện hàng tháng.. 168
  2. Theo diện tích sơ bộ mái nhà.. 169
  3. Tính theo tổng số Kwp công suất tấm pin dự kiến lắp đặt.. 170
  4. Chọn inverter.. 170
  5. Tính toán số lượng string cho inverter 170
  6. Tính toán ắc quy lưu trữ (Battery) 174
7.1 Mức xả của Ắc quy DOD.. 174
7.2 Tính toán Ắc quy hệ điện mặt trời hòa lưới. 174
  1. Tính dung lượng Ắc quy dựa vào tổng điện sản xuất Wh/Wp.. 175
  2. Tính dung lượng Ắc quy theo tải tiêu thụ.. 175
7.3 Tính toán Ắc quy hệ điện mặt trời hoạt động độc lập. 176
7.4 Phương pháp nối ắc quy với nhau. 177
  1. Phương án 1;.. 177
  2. Phương án 2;.. 177
  3. Phương án 3;.. 178
  4. Phương án 4;.. 178
  5. Thiết kế bộ điều khiển sạc – Solar charge controller 178
Ví dụ;.. 179
8.1 So sánh công nghệ sạc PWM với MPPT.. 179
  1. Công nghệ sạc PWM.. 179
  2. Công nghệ sạc MPPT.. 179
  3. Cổng đấu nối Jack MC4 180
  4. Chống sét DC Solar, hướng dẫn lựa chọn theo tiêu chuẩn IEC 183
10.1 Chống sét DC cấp II.. 183
10.2 Các dạng xung sét. 185
Chống sét loại 1 (Type 1).. 185
Chống sét loại 2 (Type 2).. 185
10.3 Các thông số  kỹ thuật của chống sét DC.. 186
10.4 Tính toán và lựa chọn chống sét cấp II cho hệ điện mặt trời. 187
Bước 1: Tính toán điện áp hở mạch của String.. 187
Bước 2: Tìm Uinv của inverter.. 187
Bước 3: Chọn Mode.. 188
Bước 4: Lựa chọn chống sét cấp II cho hệ thống.. 188
  1. Tính toán và lựa chọn CB DC (aptomat một chiều) 189
11.1 Định nghĩa và nguyên lý hoạt động cuae CB DC.. 189
  1. Khái niệm CB DC.. 189
  2. Sự khác biệt giữa CB DC và CB AC.. 190
  3. Nguyên lý hoạt động của CB DC.. 190
11.2 Hướng dẫn lựa chọn CB DC.. 190
  1. Lựa chọn theo dòng tải của hệ thống.. 190
  2. Lựa chọn theo sợ cố chạm đất, ngắn mạch.. 190
Để lựa chọn CB DC cho hệ điện mặt trời chúng ta sẽ tìm hiểu về các quá trình xảy ra với hệ thống khi xảy ra sự cố chạm đất của giàn pin.. 190
  1. Tính toán lựa chọn dây và cáp điện DC 193
12.1 Các đặc tính quan trọng của dây cáp DC.. 194
  1. Nhiệt độ cao.. 194
  2. Bức xạ tia UV.. 194
  3. Chống cháy.. 194
  4. Ozone.. 194
  5. Chống nước và ngập úng.. 195
12.2 Cấu tạo và thông số cáp điện DC.. 195
  1. Cấu tạo cáp.. 195
  2. Thông số về điện.. 195
  3. Thông số kỹ thuật.. 196
  4. Tiêu chuẩn áp dụng.. 196
  5. Cấu trúc cáp.. 196
  6. Đặc tính kỹ thuật.. 197
12.3 Tính toán chọn dây cáp điện bằng tool (công cụ) tính. 198
12.4 Tính toán chọn dây điện bằng công thức. 199
  1. Tính toán lựa chọn dây cáp điện AC 200
13.1 Lựa chọn dây dẫn cho theo kinh nghiệm. 200
  1. Trong xây dựng nhà ở theo TCXD 25 – 1991.. 200
  2. Trong công nghiệp.. 202
13.2 Theo tính toán kỹ thuật. 203
  1. Yếu tố chọn dây cáp điện.. 203
  2. Dòng điện định mức.. 203
  3. Độ sụt áp.. 203
13.3 Tính toán chọn dây cáp điện AC bằng công cụ Tool. 204
  1. Giao diện công cụ;.. 204
  2. Điền các thông tin của dự án vào trong các ô tương ứng;.. 204
  3. Sau khi nhấn gửi đi để tính toán ta có bảng kết quả.. 205
  4. Tính toán điện áp rơi.. 205
  5. Tính toán ngắn mạch.. 205
  6. Tính chọn ống luồn dây điện DC/AC 207
Tiêu chuẩn khi lựa chọn ống dây DC/AC.. 207
  1. Lựa chọn cầu chì bảo vệ DC 208
15.1 Trường hợp 1 string. 208
15.2 Trường hợp 2 string mắc song song. 208
15.3 Trường hợp 3 hay nhiều string mắc song song. 209
15.4 Lựa chọn cầu chì bảo vệ DC cho hệ thống điện mặt trời. 210
15.4.1 Phương thức lựa chọn cầu chì DC tối ưu.. 211
  1. Lựa chọn đồng hồ hai chiều 213
Đồng hồ hai chiều và vấn đề giảm tối đa hoá đơn tiền điện hàng tháng… 213
Hoá đơn tiền điện hàng tháng khi đã lắp đặt hệ thống điện mặt trời… 214
Cách xác định lượng điện mặt trời đã cung cấp cho tải nhà bạn… 214
  1. Lập sơ đồ đơn và đa tuyến của hệ thống Điện mặt trời 214
17.1 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện mặt trời có 1 String. 214
17.2 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện mặt trời có nhiều String song song. 216
17.3 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện mặt trời – có nhiều String song song chia thành các dãy pin phụ  217
17.4 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện mặt trời – hệ thống kết nối vào thiết bị chuyển đổi điện năng hỗ trợ nhiều MPPT.. 218
17.5 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện mặt trời – hệ thống kết nối vào thiết bị chuyển đổi điện năng có BUS gộp chung tất cả ngõ vào. 219
17.6 Sơ đồ đa tuyến hệ thống điện mặt trời có 1 Inverter. 220
17.7 Sơ đồ đa tuyến hệ thống điện mặt trời có 1 Inverter cho mỗi String. 220
17.8 Sơ đồ đa tuyến nhiều String và nhiều Inverter. 221
17.9 Sơ đồ đa tuyến nhiều String và nhiều Inverter mắc song song. 223
17.10 Sơ đồ đa tuyến nhiều String và nhiều Inverter mắc song song. 224
  1. Sơ đồ tổng hệ điện mặt trời nối lưới (hòa lưới) và đo đếm điện năng 225
18.1 Sơ đồ tổng quan. 225
18.2 Sơ đồ đấu song song với mạng hạ thế. 226
18.3 Sơ đồ đấu song song với mạng hạ thế. 227
18.4 Sơ đồ đấu song song với mạng trung thế. 228
  1. Sơ đồ nối đất và chống lại tiếp xúc gián tiếp 229
19.1 Sơ đồ nối đất kiểu IT.. 229
19.2 Sơ đồ nối đất kiểu TN.. 230
  1. Những lưu ý quan trọng cho thiết bị của hệ thống điện mặt trời 231
  2. Dành cho Inverter.. 231
  3. Accquy.. 231
  4. Để giàn pin hoạt động tối ưu nhất.. 231
  5. Những lưu ý cải thiện hiệu suất hệ thống.. 231
  6. Yêu cầu về kết cấu cơ khí.. 231
  7. Tránh xảy ra hỏa hoạn hoặc thương vong.. 232
  8. Chọn thiết bị bảo vệ quá dòng, bảo vệ chống sét hoàn hảo cho hệ thống 233
21.1 Lý thuyết và tính toán về bảo vệ quá dòng. 233
  1. Điều kiện cần trang bị bảo vệ quá dòng.. 233
  2. Bảo vệ quá dòng cho string.. 233
  3. Vị trí lắp đặt thiết bị bảo vệ quá dòng.. 234
  4. Chống sét và quá áp cho hệ thống an toàn nhất.. 234
  5. Sơ đồ bố trí thiết bị bảo vệ chống sét.. 236
  6. Lựa chọn dây dẫn an toàn và bền bỉ suốt vòng đời hệ thống.. 242
  7. Tiêu chuẩn bắt buộc cho thiết bị trong hệ thống.. 243
  8. Sử dụng dây DC.. 243
  9. Dây tiếp địa.. 243
  10. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tấm Pin.. 243
  11. Bụi bẩn.. 244
  12. Suy hao do dây dẫn.. 244
  13. Tổn hao của Inverter.. 244
  14. Ứng dụng hệ thống hòa lưới 245
22.1 Hybrid system/ Peak-shaving Application (Ứng dụng hòa lưới chạm đỉnh).. 245
22.2 Hybrid system/ Back-up Application (Ứng dụng hòa lưới có lưu trữ).. 247
PHẦN 4: TRIỂN KHAI THI CÔNG VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 248
I: CÔNG TÁC TRIỂN KHAI VÀ LƯU Ý AN TOÀN, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN 248
  1. Những lưu ý căn bản trước khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời 248
  2. Các biện pháp phòng ngừa 249
  3. Những lưu ý khi thi công hệ thống điện mặt trời 250
  4. Lưu ý khi lắp đặt tấm pin năng lượng mặt trời 251
  5. Các Công tác an toàn vận chuyển, bảo quản đấu nối 251
II: CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ ĐIỆN MẶT TRỜI 260
  1. Hệ thống khung đỡ 260
  2. Hướng dẫn kết nối Jack (zắc) MC4 261
2.1 Công tác bấm đầu dây và kết nối jack MC4.. 261
Thông số kỹ thuật của đầu nối MC4:.. 261
2.2 Kết nối các mô-đun được trang bị MC4 trong chuỗi. 266
2.3 Dây cáp mở rộng MC4 là gì? Cách sử dụng chúng như thế nào?.. 269
  1. Các mô hình thiết kế lắp đặt tấm PIN và công tác triển khai 270
3.1 Mô hình điện năng lượng mặt trời áp mái (rooftop solar power).. 270
3.2 Phương án sơ bộ lắp đặt lắp đặt tấm pin cho hệ thống điện mặt trời áp mái bằng rail nhôm. 273
3.2.1 Phương án 1.. 274
3.2.2 Phương án 2.. 274
3.3 Bố trí sơ bộ tấm pin. 278
3.4 Lắp đặt Bass trên mái ngói. 279
3.4.1 Kết nối rail nhôm với bass.. 280
  1. Lắp đặt Bass trên mái tôn 285
4.1 Lắp đặt “U Mini” rail cho mái tôn. 285
4.1.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 285
4.1.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 286
4.1.3 Các bước lắp đặt.. 287
4.2 Lắp đặt thanh T rail với mái tôn dân dụng. 287
4.2.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 287
4.2.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 288
4.2.3 Các bước lắp đặt.. 288
4.3 Lắp đặt trên mái tôn dùng chân gá L.. 289
4.3.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 289
4.3.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 290
4.3.3 Các bước lắp đặt.. 291
4.3.4 Các kiểu chân gá.. 291
4.4 Lắp đặt trên mái tôn dùng kẹp sóng. 292
4.4.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 292
4.4.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 293
4.4.3 Công tác lắp đặt.. 294
4.5 Lắp đặt trên mái tôn kết hợp L và Kẹp. 294
4.5.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 294
4.5.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 295
4.5.3 Công tác lắp đặt.. 296
4.5.4 Phương án liên kết mái tôn.. 296
4.6  Lắp đặt tấm Pin có thể điều chỉnh được góc nghiêng.. 297
4.6.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 297
4.6.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 297
4.6.3 Các bước lắp đặt.. 298
4.6.4 Phương án liên kết mái tôn.. 299
4.7 Điều chỉnh góc nghiêng. 299
4.7.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 299
4.7.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 300
4.7.3 Các bước lắp đặt.. 300
4.7.4 Phương án lắp đặt.. 301
4.8 Lắp đặt hệ mặt trời dưới mặt đất. 302
4.8.1 Minh họa và yêu cầu kỹ thuật.. 302
4.8.2 Các phụ kiện đi kèm cho công tác lắp đặt.. 302
4.9 Lắp đặt hệ mặt trời cho nhà để xe. 303
4.10 Lắp đặt hệ kết cấu GTS dưới mặt đất. 305
4.11 Lắp đặt hệ kết cấu cột DE dưới mặt đất. 307
4.12 Lắp đặt hệ điện mặt trời cho nông trại. 309
  1. Điển hình một số dạng lắp đặt tấm pin 311
  2. Lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mái tôn. 311
  3. Lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mặt đất. 312
  4. Lắp đặt hệ Pin trên mái ngói. 314
  5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tấm PIN mặt trời 315
6.1 Che bóng mềm. 315
6.2 Che bóng cứng. 315
6.3 Hoạt động của các tấm Pin và String. 316
6.4 Khi có bóng đổ trên giàn pin. 317
6.5 Khi cell tấm pin đi vào quỹ đạo chết chóc. 317
6.6 Diode Bypass. 317
6.7 Tối ưu hóa cấp độ tấm pin. 318
  1. Lắp đặt Inverter 319
7.1 Lắp đặt Inverter vị trí trên tường (100-125kw).. 322
7.2 Lắp đặt Inverter trên giá đỡ, dàn treo (100-125kw).. 324
7.2.1 Kết nối tiếp địa cho Inverter.. 326
7.2.2 Kết nối String PV với Inverter.. 326
7.2.3 Kết nối cáp AC với Inverter.. 327
7.2.4 Hệ thống chuyển đổi đa năng và hiển thị.. 327
7.3 Lắp đặt Inverter vị trí trên tường (60kw).. 330
7.3.1 Kết nối phần điện DC.. 331
7.3.2 Kết nối cáp điện AC.. 333
7.3.3 Kết nối INV với màn hình hiển thị.. 334
7.4 Lắp đặt Inverter vị trí trên tường (7-10kw).. 336
7.4.1 Trình tự lắp đặt.. 337
7.4.2 Lắp đặt kết nối cáp DC vào INV.. 338
7.4.3 Kết nối cáp AC với INV.. 339
  1. Tham khảo hình ảnh mô tả công tác thi công hệ ĐIỆN MẶT TRỜI 340
8.1  Bộ dụng cụ bấm và đấu nối Jack MC4.. 340
8.2 Công tác lắp đặt và thi công Inverter. 341
8.3 Đi máng cáp và kéo rải dây điện AC, DC.. 344
8.4 Thiết bị điện và đấu nối tủ điện DC, AC.. 345
8.5 Lắp đặt tủ điện kèm thiết bị chống sét. 347
8.6 Lắp đặt Ắc quy lưu trữ. 349
8.7 Phụ kiện và kẹp tấm Pin mặt trời. 349
8.8 Lắp đặt và thi công dàn Pin điện mặt trời áp mái (trang trại điện mặt trời).. 350
8.9 Công tác thi công đóng cọc cho hệ khung dàn Pin mặt trời. 353

Đặc biệt bạn sẽ được tặng gói Bonus Combo chuyển vào email gồm:

? Full bản vẽ thiết kế hệ điện mặt trời

? Full tài liệu về điện mặt trời
? Catalogue thiết bị điện mặt trời, Pin mặt trời PV, các hướng dẫn sử dụng phần mềm tính công suất, tối ưu hóa công suất điện mặt trời. Các thủ tục và biểu mẫu điện lực EVN
? Được hỗ trợ mọi vấn đề liên quan trong suốt thời gian sử dụng sách

GIÁ SÁCH LÀ 250.000đ (MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN TOÀN QUỐC) KÈM FILE MỀM QUÀ TẶNG SAU KHI NHẬN SÁCH !

    ĐẶT MUA NGAY NHẬN ƯU ĐÃI





    **********

    XEM THÊM CÁC CUỐN SÁCH KHÁC CỦA MEESHOP

    Thông tin bổ sung

    Trọng lượng 0.5 kg
    Kích thước 29.7 × 21 × 2 cm

    Đánh giá

    Chưa có đánh giá nào.

    Hãy là người đầu tiên nhận xét “ĐIỆN MẶT TRỜI”

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *